Contact Us

Xây dựng kịch bản nói chuyện với khách hàng chuyên nghiệp

Categories
kịch bản nói chuyện với khách hàng

kịch bản nói chuyện với khách hàng

Bạn là nhân viên kinh doanh, nhân viên bán hàng, tư vấn viên,… thường xuyên có những cuộc gặp gỡ nói chuyện với khách hàng. Bạn đã từng nghĩ để cuộc nói chuyện diễn ra tốt đẹp, suôn sẻ theo đúng kế hoạch và bán được hàng cần phải xây dựng kịch bản nói chuyện với khách hàng chưa ?

kịch bản nói chuyện với khách hàng

kịch bản nói chuyện với khách hàng

Nếu chưa thì thật là thiếu sót trong cách làm việc của bạn, bài viết này CRMVIET sẽ chỉ ra những bước để xây dựng một kịch bản hoàn hảo khi nói chuyện với khách hàng.

7 bước xây dựng kịch bản nói chuyện với khách hàng

Xây dựng kế hoạch nói chuyện với khách hàng sẽ giúp bạn có thể hoạch định hướng di cho cuộc nói chuyện rõ ràng và đi đúng mục tiêu. Dưới đây là chi tiết 7 bước để xây dựng lên một bản nói chuyện với khách hàng chuyên nghiệp. Hoặc bạn có thể tìm hiểu về cách gọi điện thoại cold calling để có cách nói chuyện với khách hàng chuyên nghiệp hơn.

Xem thêm: 5 Dấu hiệu chốt sale mà mọi nhân viên Sale đều mong muốn nắm bắt

#1. Nắm vứng kiến thức về sản phẩm mình bán và xác định khách hàng

Dù bán bất cứ sản phẩm – dịch vụ nào, nhân viên sales, tư vấn cần phải trải qua thời gian rèn luyện tập kỹ năng. Đồng thời phải nắm vững kiến thức về sản phẩm.

Nắm vững kiến thức sản phẩm - dịch vụ

Nắm vững kiến thức sản phẩm – dịch vụ

Sản phẩm có những tiện ích gì khi dùng. Tập trung vào những nhu cầu, tích cách, thói quen của người mua sắm để có lời chào đầu ấn tượng nhất.

Xác định khách hàng mục tiêu dựa trên nhiều yếu tố kinh doanh mà họ đang làm, quy mô, càng hiểu về khách hàng sẽ có những cách tiếp cận nhanh và có kết quả hơn.

#2. tìm hiểu đối thủ cạnh tranh

Khi xác định được khách hàng và dự định của họ. tiếp theo tìm hiểu đến đối thủ cạnh tranh của mình. Ưu thế khi khách hàng sử dụng sản phẩm và đối thủ dùng cách gì để tiếp cận khách hàng. Tìm hiểu về đối thủ là việc cần làm cho mỗi nhân viên bán hàng.

#3. Ưu tiên khách hàng tiềm năng

Trước khi gọi điện, hãy ưu tiên cho những khách hàng có khả năng mua hàng của bạn trước để nắm lấy cơ hội bán hàng, tránh trường hợp bị đối thủ cạnh tranh cướp mất.

Đăng ký trải nghiệm DÙNG THỬ MIỄN PHÍ phần mềm chăm sóc khách hàng tại

#4. Chuẩn bị cho cuộc nói chuyện

Dù bạn đi gặp khách hàng hay gọi điện cho khách hàng, bạn cần chuẩn bị:

  • Xác định đúng khách hàng, có thái độ phù hợp.
  • Kịch bản giới thiệu sản phẩm – dịch vụ, thông tin về khách hàng
  • Thông tin về đối thủ cạnh tranh
  • Lợi ích của sản phẩm đang bán

#5. Hành động (đi gặp hoặc gọi điện)

Thực tế luôn có những điều bất ngờ và luôn có những tình huống khác nhau. Ví dụ: khi gọi điện thoại cho khách hàng có thể sẽ không gặp được người có đủ quyền hành để ra quyết định mua hàng. Đôi khi đó lại là lê tân hay thư ký.

kịch bản nói chuyện với khách hàng

kịch bản nói chuyện với khách hàng

Có khi cuộc gọi sẽ bị từ chối, nhưng làm thế nào để đưa thông tin sản phẩm đến với họ khi lê tân ngăn cảm. Hãy tận dụng thời điểm này để đặt ra những câu hỏi cho lê tân thư ký để có thông tin.

Xem thêm: Làm thế nào để tối ưu customer retention

Nếu như có Email của người đưa ra quyết đinh, hãy gửi mail trước cho họ để lai thông tin giật tít về sẩn phẩm. có thể họ sẽ đọc được email đó và gọi lại cho bạn.

Để có thể kết thân với khách hàng (người ra quyết định), cần phải có thái độ thân thiện và vui tính. Sau đó sẽ đưa ra cho họ sản phẩm của mình với những câu hỏi mở để hướng khách hàng đến sản phẩm của bạn. Đặc biệt ưu đãi sẽ có sức hấp dẫn rất lớn, đem lại lợi ích cho họ như thế nào khi sử dụng sản phẩm.

#6. Trả lời các phản bác ý kiến của khách hàng về dịch vụ

Đây là yếu tố quyết định mua hàng từ khách hàng. Mỗi câu hỏi từ khách hàng nên dùng chứng minh thực tế để đưa ra các giải pháp. Điều này cần sự không khéo của sales để chỉ ra ưu điểm của sản phẩm và điểm yếu của đối thủ.

#7. Kết thúc bán hàng và thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng

Kết thúc không đồng nghĩa là đã bán được hàng, đôi khi họ cần suy nghĩ. Vì vậy bạn cần phải thiết lập mối quan hệ, sự cam kết. Khi kết thúc, đừng quên hẹn gặp lại khách hàng vào ngày gần nhất. Hứa chăm sóc và hỗ trợ khi họ gặp khó khăn khi sử dụng sản phẩm dịch vụ.

Bài viết này, CRMVIET đã chỉ ra 7 bước xây dựng kịch bản nói chuyện với khách hàng chuyên nghiệp. Mọi đóng góp xây dựng, vui lòng comment tại phần bình luận bên dưới nhé.

Đăng ký dùng thử MIỄN PHÍ  phần mềm chăm sóc khách hàng tại

Depo 25 Bonus 25

Depo 25 Bonus 25

Mahjong Slot