KPI trong sản xuất là một trong các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả làm việc và hoạt động của bộ phận này. Việc quản lý doanh nghiệp thì không thể thiếu việc quản lý và đánh giá kpi của mỗi nhân viên. Đặc biệt, mỗi bộ phận lại có tính đặc thù riêng. Cùng CRMViet khám phá xem 22 chỉ số cơ bản trong quản lý KPI bộ phận sản xuất.
Mục lục
Trong sản xuất thì việc quản lý nguyên vật liệu là vô cùng quan trọng. Số lượng nguyên vật liệu không đáp ứng được nhu cầu, sản xuất sẽ bị ngừng trệ, ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp.
Một số chỉ số KPI trong sản xuất cho quản lý nguyên liệu
Trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, cần xác định tỷ lệ nguyên vật liệu trong cho từng sản phẩm.
Tùy theo từng loại hàng hóa thì tỷ lệ hay thành phần này khác nhau.
Sản xuất thì không thể tránh khỏi tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu. Tỷ lệ này thường là 3-5%, tùy theo từng mặt hàng.
Trong thực tế thì tỷ lệ hao hụt này có thể thay đổi do nhiều nguyên nhân khác nhau. Một trong những nguyên do có thể là do việc quản lý kho nguyên vật liệu chưa tốt.
Ngay chính bản thân nguyên vật liệu cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài. Được bảo quản những tỷ lệ hao hụt về số lượng hay chất lượng cũng rất quan trọng. Tỷ lệ KPI trong sản xuất thường là 5%
Tỷ lệ mất mát hàng hóa hay làm hỏng nguyên vật liệu của nhân viên là không thể tránh khỏi. Cần có tỷ lệ này trong kpi sản xuất để giảm thiểu mất mát về nguyên vật liệu.
Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau trong quá trình sản xuất có thể dẫn đến hao hụt nguyên vật liệu.
Sản phẩm lỗi là một điều không thể tránh khỏi trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, tỷ lệ này cần được được quy định để nhân viên làm việc cẩn thận hơn.
Một số chỉ tiêu cụ thể trong tỷ lệ làm lại hàng hóa:
Cũng giống như nguyên vật liệu, hàng hóa sau khi làm xong nếu không được bảo quản thì dễ bị hư hỏng. Kpi trong sản xuất không thể thiếu chỉ số này.
Chỉ số này được dựa theo tỷ lệ cho từng cá nhân hay cho một bộ phận quản lý. Tùy theo mỗi doanh nghiệp tỷ lệ hàng hóa hư hỏng này tính cho toàn bộ phận sản xuất, cho từng nhân viên.
Các tỷ lệ liên quan đến nguyên vật liệu hay hàng hóa nếu trong mức quy định thì sẽ được thưởng. Nếu xảy ra mất mát thì sẽ bị phạt. Đây là một trong các hình thức khuyến khích nhân viên sản xuất làm việc cẩn thận hơn.
Công thức thức tính là
Doanh số là một trong các chỉ số mà chủ doanh nghiệp có thể dùng kpi trong sản xuất. Để khuyến khích nhân viên sản xuất nỗ lực làm việc tốt hơn.
Ngoài ra chỉ số liên quan đến doanh số có thể cho biết khách hàng quan trọng của doanh nghiệp.
20% khách hàng của doanh nghiệp đem lại 80% doanh thu cho doanh nghiệp.
Tỷ lệ này được tính trên mỗi đơn hàng mà doanh nghiệp nhận được. Công thức tính bằng tổng lợi nhuận chia cho số lượng đơn hàng.
Một trong các chỉ số xác định năng lực của nhân viên sản xuất là năng suất của họ. Với chỉ số về năng suất thì có thể dựa theo kết quả của từng nhân viên hay một đội sản xuất.
Năng suất của mỗi nhân viên sản xuất được xác định dựa theo số lượng sản phẩm mà họ làm ra trong một khoảng thời gian nhất định.
Tuy nhiên, năng suất lao động của nhân viên sản xuất còn dựa theo độ sai lệch so với các sản phẩm mẫu.
Tùy theo từng doanh nghiệp, họ có thể tính năng suất lao động cho toàn bộ nhóm sản xuất để đánh giá giữa các nhóm đó.
So sánh năng suất lao động giữa nhân viên và năng suất lao động trung bình của nhóm để đánh giá nhân viên. Đó cũng là một trong các chỉ số kpi trong sản xuất.
Với 14 chỉ số kpi trong sản xuất sẽ giúp bạn dễ dàng quản lý nhân viên của mình.
Ngoài ra, nếu bạn muốn một ứng dụng phần mềm có thể vừa quản lý khách hàng, quản lý nhân viên với tính năng KPI thì PHẦN MỀM CRM là sự lựa chọn hoàn hảo.
TÌM HIỂU CHI TIẾT & ĐĂNG KÝ DÙNG THỬ MIỄN PHÍ