customer equity là gì
Customer equity là gì? Trong quan hệ khách hàng, bạn càng thân thiết với khách hàng, khách hàng sẽ trung thành với thương hiệu của bạn. Customer equity hay vốn chủ sở hữu của khách hàng có vai trò quan trọng với doanh nghiệp như thế nào?
Cùng CRMVIET khám phá lời giải đáp trong bài viết dưới đây.
Mục lục
Theo định nghĩa cơ bản, Customer equity hay vốn chủ sở hữu khách hàng là kết quả của quan hệ khách hàng. Nó là tổng giá trị chiết khấu trọn đời của tất cả khách hàng.
Theo cách nói dân dã, khách hàng càng trung thành với bạn, bạn càng có nhiều tài sản từ khách hàng. Các công ty hay tập đoàn lớn như Apple, Samsung có Customer equity rất cao, lợi thế cạnh tranh của họ cao hơn hẳn các đối thủ khác, bền vững hơn.
Theo lý thuyết, Customer equity có thể hiểu là giá trị doanh trong tương lai mà doanh nghiệp có thể thu được từ nguồn khách hàng của công ty. Các doanh nghiệp có Customer equity
cao có mức định giá cao hơn các doanh nghiệp có Customer equity thấp.
Một doanh nghiệp muốn có chỉ số Customer equity tốt, cần phải tính toán các chi phí về khách hàng. Các khoản chi tiết, doanh nghiệp cần tính toán:
Customer equity là một thước đo quan trọng đối với các công ty. Chỉ số về Customer equity cho thấy giá trị công ty trên thị trường và trong tâm trí khách hàng. Đây cũng là dữ liệu quan trọng, nhà quản trị dùng để phân tích, đánh giá hiệu quả của các chiến lược trong kinh doanh. Nó giúp doanh nghiệp tăng doanh số, nâng cao thương hiệu.
Với thông tin về Customer equity, các nhà quản trị dễ dàng biết được khi nào nên chi để giữ chân khách hàng cũ. Giảm thiểu các chi phí không hiệu quả trong marketing của doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp, Customer equity có 6 vai trò sau:
Customer equity thực sự là một chủ đề trong quá trình điều hành công ty. Đặc biệt với các tác động đến Customer equity theo nhiều cách khác nhau. Nếu muốn xác định chỉ số Customer equity, cần một khoảng thời gian.
Customer equity có thể sử dụng để ước tính ROI trong tương lai của bạn. Customer equity không chỉ đánh giá đúng hiệu quả khi mà bạn không thể can thiệp marketing hay chiến thuật để thúc đẩy giá trị trong tương lai.
Customer equity là một các biện pháp ít khi hướng tới trong chiến lược kinh doanh.
Trong Customer equity có 3 yếu chính,nhà quản trị cần quan tâm đến:
Những đánh giá của khách hàng về những gì công ty cung cấp trên thị trường dựa trên cơ sở khách hàng sẵn sàng, hy sinh những cho những gì nhận được. Một doanh nghiệp có chỉ số cao khi họ thỏa mãn ưu đãi, giá cả và sự thuận tiện.
McDonalds là một trong các những doanh nghiệp có chỉ số Customer equity cao.Nó có mặt hàng thức ăn nhanh, ở mọi nơi, giá của nó hợp lý.
Một chiếc bánh với giá 100k có thể khiến bạn băn khoăn.Nhưng với chiếc bánh do chính tay đầu bếp 5 sao nấu, thì bạn sẵn sàng trả tiền. Tại sao lại như vậy? Đó là do thương hiệu quyết định đến sự lựa chọn của bạn.
Một thương hiệu có giá trị lớn, đó là thương hiệu tạo niềm tin của khách hàng. Đó là giá trị mà doanh nghiệp đó thành công. Thương hiệu không chỉ là cảm nhận của khách hàng mà nó còn vượt trên cả điều đó.
Mối quan hệ công bằng là khách hàng sẽ ở lại với thương hiệu ưa thích hơn là chuyển sang bất kỳ tổ chức khác. Một thương hiệu tốt, khách hàng sẽ không ngó ngàng đến các chương trình, quảng cáo hay khuyến mại của đối thủ. Việc đảm bảo công bằng trong mối quan hệ giữa khách hàng và thương hiệu, cần thời gian và chiến lược xây dựng đúng đắn.
Tùy theo từng ngành nghề, quy mô, các nhà quản trị cần cân nhắc nên chọn yếu tố nào là yếu tố quan trọng nhất để “ kết thân khách hàng, bật cao doanh số, nâng cao thương hiệu”.
Với nội dung của bài viết trên, chắc bạn đã nắm được thông tin cơ bản về “ Customer equity là gì?” Đây là chỉ số khá quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả chiến dịch. Các yếu tố cấu thành Customer equity, các nhà quản trị cần cân nhắc.